Châu Anh Đỗ
ĐỀ LUYỆN TẬP 3                Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:                         Không có gì tự đến đâu con..                        Quả muốn ngọt phải tháng ngày tích nhựa                         Hoa sẽ thơm khi trải qua nắng lửa.                         Mùa bội thu phải một nắng hai sươngKhông có gì tự đến dẫu bình thườngPhải bằng cả bàn tay và nghị lực!Như con chim suốt ngày chọn hạt,Năm tháng bao dung khắc nghiệt lạ kỳ.Dẫu bây giờ cha mẹ đôi khi,Có nặng nhẹ yêu thương và gi...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
An Nguyễn
Xem chi tiết
Quyết Thân Thị
Xem chi tiết
minh nguyet
4 tháng 2 2022 lúc 20:21

a, Thể thơ tự do. PTBĐ: Biểu cảm

b, Muốn làm việc gì thành công cũng phải chịu những khó khăn, thử thách. Con người chúng ta cũng vậy, muốn đạt đến thành công thì phải khổ luyện, trải qua khó khăn và những thành công chính là quả ngọt sau những khó khăn ấy.

c, BPTT: So sánh, nhân hóa.

d, Gợi ý cho em viết:

Cảm nhận bao quát của em về đoạn thơ

Bài học mà tác giả gửi gắm

Lời nhắc của cha mẹ đến con cái.

Cảm nhận của em về lời nhắc đó

... 

Bình luận (0)
Đức Good Boy
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
11 tháng 4 2022 lúc 15:05

Câu 1:PTBD:Biểu cảm

Câu 2:

Tham khảo:
 Nghị lực - đức tính đáng quý và cần thiết trong xã hội hiện đại . Nghị lực là cố gắng , dũng cảm , không chịu khuất phục trước khó khăn , thử thách , người có tinh thần nghị lực sẽ được mọi người tôn trọng và quý mến . Nghị lực mang lại cho ta sự lạc quan trong cuộc sống , giúp ta cố gắng hàng ngày dù cuộc đời có khó khăn , gian lao , nghị lực giúp ta tìm ra được bản thân ta , giúp ta không khuất phục trước khó khăn , thử thách . Nghị lực còn là bàn đạp để chạm đến những đức tính khác như dũng cảm , tự tin , .. Người có nghị lực sẽ làm được tất cả , những trong cuộc sống hiện tại có nhiều người khuất phục trước khó khăn , họ nghĩ nghị lực chỉ mang lại những gì vô bổ  và khiến họ hy vọng một cách mù quán , họ thật dáng trách . Con người chúng ta ai cũng cần có nghị lực vì chỉ khi ta có nghị lực ta mới vượt qua được khó khăn , thử thách để chạm đên thành công . 

Bình luận (2)
Đỗ Tuệ Lâm
11 tháng 4 2022 lúc 16:31

thể thơ : 8 chữ

Bình luận (1)
Kim chi Hoàng
Xem chi tiết
So Yummy
Xem chi tiết
Trịnh Tuấn Hùng
Xem chi tiết
Thuỳ Dương Hứa
Xem chi tiết
GIANG HƯƠNG
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
10 tháng 8 2023 lúc 7:24

Phần I. ĐỌC HIỂU

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu dưới:

“Cùng một cơn mưa, người tiêu cực sẽ bực mình vì phải trùm áo mưa, người lạc quan thì nghĩ đến cây cối xanh tươi, không khí sẽ được trong lành. Và một khi chúng ta không thể thay đổi được hiện tượng xảy ra, tốt nhất là nhìn nó bằng ánh mắt tích cực. Cái thiện có thể sẽ thua cái ác trong một thời điểm nhưng chung cuộc sẽ chiến thắng. Cứ sau một sự cố, con người lại tìm nguyên nhân và khắc phục nó. Sau lũ lụt, phù sa sẽ làm màu mỡ hơn cho cánh đồng, sâu bọ sẽ bị quét sạch ra biển, dư lượng hóa chất trong đất đai sẽ bị rửa sạch. Lỗi lầm của người khác, thay vì giữ trong lòng và tức giận, thôi bỏ qua, mình sẽ thấy thoải mái hơn rất nhiều. Nói một cách khác, nếu bạn được sống 100 năm, xem như là một bộ phim có 100 tập, thì hãy tạo ra ít nhất 2/3 tập có tiếng cười thay vì tập nào cũng rơi vào bi kịch chán chường, đau khổ, chia ly, mất mát. Trong từ Hán Việt, nguy cơ bao gồm nguy và cơ. Và đối với người có tư duy tích cực, “nguy” (problem) sẽ được họ biến thành “cơ” (opportunity). Người tích cực và lạc quan sẽ có gương mặt sáng bừng, nụ cười thường trực trên môi, sống và cháy hết mình, học tập và làm việc hết mình dù ngày mai trời có sập.”

(Theo Tony Buổi sáng, Cà phê cùng Tony, Tư duy tích cực, NXB Trẻ, 2016, tr 37)

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích: nghị luận

Câu 2. Xác định biện pháp tu từ trong câu văn và nêu tác dụng “Nói một cách khác, nếu bạn được sống 100 năm, xem như là một bộ phim có 100 tập, thì hãy tạo ra ít nhất 2/3 tập có tiếng cười thay vì tập nào cũng rơi vào bi kịch chán chường, đau khổ, chia ly, mất mát.”

BPTT: so sánh "sống được 100 năm, xem như là một bộ phim 100 tập"

Tác dụng: đóng vai trò bật nên suy nghĩ của tác giả về cách sống vui vẻ hạnh phúc lạc quan thay vì lúc nào cũng đau khổ mỏi mệt. Qua đó câu văn tăng nên giá trị diễn đạt hơn đến đọc giả.

Câu 3. Xét về cấu tạo, câu văn “Sau lũ lụt, phù sa sẽ làm màu mỡ hơn cho cánh đồng, sâu bọ sẽ bị quét sạch ra biển, dư lượng hóa chất trong đất đai sẽ bị rửa sạch.” thuộc kiểu câu trần thuật.

Câu 4. Từ “cháy” trong câu văn “Người tích cực và lạc quan sẽ có gương mặt sáng bừng, nụ cười thường trực trên môi, sống và cháy hết mình, học tập và làm việc hết mình dù ngày mai trời có sập.” được tác giả dùng theo nghĩa chuyển. Vì ý tác giả là sống và nỗ lực hết mình bằng hết tất cả thời gian công sức mình có được, tự tin vào bản thân, đốt cháy nên lòng đam mê và nhiệt huyết để từ đó cuộc đời ta thêm càng rực rỡ.

Phần II. LÀM VĂN Câu 1. (2,0 điểm)Từ nội dung ở phần Đọc hiểu, viết đoạn văn (từ 7 đến 10 câu) em hãy trình bày suy nghĩ của mình về lòng vị tha.

Dàn ý:

Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề nghị luận "lòng vị tha"

+ Gam màu cuộc sống sẽ thật héo hắt im chìm nếu con người ta sống mà không có lấy tấm lòng vị tha, bao dung người khác.

Thân đoạn:

- Lòng vị tha là tấm lòng tha thứ, bao dung và thấu hiểu cho những lỗi lầm nhỏ hay khuyết điểm nhỏ của người khác.

- Lòng vị tha xuất phát từ tình yêu thương trong tâm hồn và trái tim của mọi người.

- Chúng ta cần có lòng vị tha trong cuộc sống vì:

+ Lòng vị tha là một giá trị đạo đức quan trọng giúp chúng ta xây dựng một xã hội tốt đẹp

+ Lòng vị tha giúp chúng ta hiểu và chia sẻ khó khăn, đau thương của người khác.

+ Giúp chúng ta có thể tha thứ, đồng cảm và hỗ trợ nhau trong cuộc sống. => tạo ra môi trường hòa bình, đoàn kết và tôn trọng lẫn nhau.

+ ....

- Phản đề:

+ Phê phán những người không có lòng vị tha trong cuộc sống.

- Liên hệ bản thân:

+ Mình đã có lòng vị tha chưa và mình thể hiện tấm lòng đó như thế nào qua việc gì?

Kết đoạn:

- Tổng kết lại vấn đề.

+ Lòng vị tha có khả năng lan tỏa và tạo ra một chuỗi hành động tốt đẹp. Khi chúng ta làm điều tốt cho người khác, họ có thể tiếp tục làm điều tương tự cho người khác hoặc giúp lại chính mình.

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
10 tháng 8 2023 lúc 7:45

Phần II:

Câu 2:

Có những câu chuyện chỉ tồn tại trong tưởng tượng của người thi sĩ, nhưng cũng có những câu chuyện lại được lấy cảm hứng từ cuộc sống thực. Và vào thế kỉ 16, thiên truyện "Truyền kì mạn lục" của nhà văn Nguyễn Dữ được ra đời nói về số phận khắc khổ của người phụ nữ thời phong kiến. Một trong truyện ấy là "Chuyện người con gái Nam Xương". Người con gái ấy mang tên Vũ Nương, tài sắc vẹn toàn: "tính đã thùy mị, nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp". Khi ấy, trong làng có Trương Sinh - một chàng trai vô học lại có tính đa nghi mến dung hạnh của nàng xin mẹ trăm lạng vàng cưới về. Biết thế, nàng vẫn luôn đoan trang giữ phép không ngày nào để vợ chồng bất hòa. Làm một người vợ thương chồng, thảo với mẹ; 4 chữ "công", "dung", "ngôn", "hạnh" nàng đều có không sót gì. Khi chồng buộc phải đi lính đầu 3 năm, nàng rằng chẳng dám mong đeo ấn phong hầu, mặc áo gấm và lo lắng cho chồng hết mực bằng cả tấm lòng chân thành thủy chung của mình: "tiện thiếp băn khoăn ... nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét, gửi người ải xa, trong liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình, thương người đất thú!...". Nàng đặt mình ở thế dưới cũng lại đặt hết tình thương mình dành cho chồng. Rồi khi ngày qua tháng lại, mẹ Trương Sinh bệnh tình trầm trọng nàng hết lòng chăm sóc rồi cả hết sức thuốc thang lễ bái thần phật. Không chỉ chăm về sức khỏe nàng còn ngọt ngào khuyên lơn mẹ chồng. Khi bà cụ mất, nàng hết lòng thương xót tế lễ lo liệu vô cùng đủ đầy và tử tế. Từ đây ta thấy rằng Vũ Nương thực là một người vợ thương chồng con, có hiếu với mẹ chồng. Quả là một người phụ tài sắc toàn vẹn!

Tuệ Lâm

Bình luận (0)
phạm nguyễn bảo ngọc
Xem chi tiết